Chùa Thiên Mụ ở đâu ? Kinh nghiệm đi chùa Thiên Mụ

Kinh nghiệm đi chùa Thiên Mụ – Chùa thiêng xứ Huế

Nếu đã đến với xứ Huế – nơi giữ trọn tâm hồn của nền văn hóa dân tộc Việt Nam thì không thể bỏ qua chùa Thiên Mụ. Đây là ngôi chùa linh thiêng 400 năm tuổi, là một địa điểm du lịch tâm linh độc đáo được nhiều người yêu thích. Vậy chùa Thiên Mụ ở đâu? Đi lễ chùa Thiên Mụ cần chuẩn bị những gì? Các bạn hãy theo dõi bài viết “Kinh nghiệm đi chùa Thiên Mụ – Chùa thiêng xứ Huế” dưới đây của Công Decor để biết thêm thông tin nhé.

Đôi nét về ngôi chùa Cố Đô – chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ còn có tên gọi thân quen khác là chùa Linh Mụ, là ngôi chùa có tuổi đời 400 năm tại Huế. Ngôi chùa này được xây dựng tại đỉnh đồi Hà Khê, phường Kim Long, thành phố Huế. Ngôi chùa này có hướng nhìn thẳng ra dòng sông Hương trữ tình và nên thơ.

Chùa Thiên Mụ được xây dựng từ thời nhà vua Nguyễn Hoàng vào thế kỉ thứ 17, khoảng những năm 1062. Hơn 400 năm qua, trải qua dòng chảy của thời gian và bao lần trùng tu, chùa Thiên Mụ là ngôi chùa hiếm hoi vẫn giữ được những nét cổ kính vốn có của thời xưa.

Theo sử sách ghi lại, các nhà vua Nguyễn đã liên tục cho trùng tu chùa Thiên Mụ. Đặc biệt, vào đời cháu Nguyễn Phúc Chu đã cho đúc 1 chiếc chuông lớn nặng 2 tấn và khắc trên đó 1 bài minh. Đặc biệt hơn, vị chúa này đã sai người sang tận Trung Hoa mua hơn 1000 bộ kinh Phật để thờ cúng tại lầu Tàng Kinh của chùa Thiên Mụ. Đến nay, tại ngôi chùa này vẫn còn đọng lại những đặc điểm đặc sắc đó, nhất là màu sắc tâm linh vô cùng đậm nét. Ngoài ra, chùa Thiên Mụ còn nổi tiếng là linh thiêng nên thu hút được đông đảo du khách tới đây để cầu phúc, cầu may vào các dịp lễ, tết,…

Chùa Thiên Mụ ở đâu ? Kinh nghiệm đi chùa Thiên Mụ - Chùa thiêng xứ Huế
Chùa Thiên Mụ ở đâu ? Kinh nghiệm đi chùa Thiên Mụ – Chùa thiêng xứ Huế

Kinh nghiệm đi chùa Thiên Mụ mà bạn nên biết

Cách khám phá vẻ đẹp kiến trúc độc đáo của ngôi chùa cố đô Huế

Khi đến chùa Thiên Mụ, du khách sẽ thực sự choáng ngợp vẻ vẻ đẹp kiến trúc cực “mãn nhãn”. Đó là lối kiến trúc truyền thống đặc trưng, mang đậm nét đẹp của thời xưa. Những công trình thuộc khuôn viên chùa đều được đầu tư xây dựng cực kỳ tỉ mỉ và bắt mắt.

Tháp bát giác bảy tầng

Tòa tháp bát bảy tầng được thiết kế tại giữa khuôn viên, có tên gọi là Phước Duyên. Tòa tháp này được xây dựng vào thế kỉ thứ 19 dưới thời vua Thiệu Trị, mang đậm nét công trình đền chùa của thế kỷ 18 -19. Tháp Phước Duyên được bao bọc bởi những vòm cây xanh tươi tốt và những cây hoa đại tán rộng. Đây cũng là địa điểm được du khách yêu thích để chụp những bức ảnh lưu giữ kỉ niệm khi tới chùa Thiên Mụ.

12 tác phẩm điêu khắc

Khi đi sâu vào công viên chùa, mọi người sẽ nhìn thấy cổng tam cửa và 12 tác phẩm điêu khắc cực kì ấn tượng. Mọi người cho rằng, 12 bức điêu khắc này là những người bảo vệ khổng lồ, khuôn mặt toát lên vẻ uy nghiêm và có phần “hung dữ”. Tất cả đều được làm bằng vật liệu gỗ nhưng vẫn hiên ngang canh gác cho chùa mặc cho sương gió của thời gian.

Cung điện Đại Hùng – thánh địa chính của chùa

Khi đi sâu vào trong chùa, mọi người sẽ tiếp tục choáng ngợp bởi những kiến trúc cực kỳ tỉ mỉ, đẹp mắt và đậm đà bản sắc dân tộc. Cung điện Đại Hùng chính là chính điện chính của chùa Thiên mụ. Những bức tượng Phật uy nghiêm được đặt xung quanh cùng các tác phẩm điêu khắc ấn tượng. Khu vực này cũng là nơi trưng bày chiếc chuông khổng lồ với chiều cao 2.5 do chúa Nguyễn Phúc Du cho đúc.

Không gian tại chính điện luôn mang không khí tĩnh mịch, nghiêm trang và thơm mùi hương khói. Đây cũng là nơi mà du khách thăm quan sẽ vào đây để dâng nén hương thơm cho các vị thần nhằm cầu may, cầu phúc, cầu bình an,… Cuối buổi chiều, các vị sư sẽ cùng nhau tụng kinh và cầu nguyện cho chúng sinh tại khu vực chính điện này.

Sau khi khám phá 3 nơi trên, mọi người có thể ghé thăm điện Quan Âm, địa Tạng,…

Ngoài ra, chùa Thiên Mụ còn là nơi trưng bày nhiều cổ vật quý gái có ý nghĩa lịch sử, văn hóa và nghệ thuật.Ví dụ, có một số tác phẩm và đồ vật gắn liền với thời kỳ vàng son của lịch sử nước nhà như: chiếc ô tô đã từng chở nhà sư Thích Quảng Đức tới Phan Đình Phùng, Lê Văn Duyệt để tự thiêu để phản đối chính sách chống tôn giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm lúc bấy giờ,….
Đồi Hà Khê – địa điểm check – in, lưu giữ hình ảnh ấn tượng

Tại chùa Thiên Mụ bạn có thể nhìn ra dòng sông Hương trữ tình ở phía trước mặt chùa. Khung cảnh rất yên bình và nên thơ. Nhìn ra xa hơn sẽ là cánh rừng thông cao ngút, bạt ngàn; những con thuyền yên ả trên dòng sông. Đặc biệt nhất là khi tới chiều hoàng hôn, vẻ đẹp tại đây như được tăng thêm gấp bội lần. Do đó, du khách tới đây có thể chụp những bức ảnh tuyệt đẹp để lưu giữ kỉ niệm tại đây.

Đi chùa Thiên Mụ cầu gì?

Tại chùa Thiên Mụ có nhiều lời đồn đại rằng: chùa này có “oán tình” nên cặp đôi nào mà đi chùa Thiên Mụ cùng nhau, khi về sẽ chia tay. Tuy nhiên, điều này chưa được ai kiểm chứng. Thậm chí, chính trụ trì tại chùa cũng đã khẳng định: chùa Thiên Mụ là ngôi chùa rất chú ý về phong thủy và không phải cứ tới chùa cùng nhau là đều chia tay. Đây chỉ là một cái cớ.

Do đó, mục đích lớn nhất khi tới chùa Thiên Mụ là để cầu may, cầu tài lộc, cầu an vui cả năm cho mọi người trong gia đình. Có một số người vẫn tới đây để cầu duyên, cầu hạnh phúc lứa đôi.

Thời gian đi chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ là địa điểm du lịch tâm linh miễn phí, mở cửa quanh năm nên du khách có thể tới đây vào bất cứ lúc nào.
Thời điểm đẹp nhất để mọi người tới chùa Thiên Mụ là vào tháng 1 hoặc tháng 2 âm lịch hàng năm. Thời tiết lúc này rất dễ chịu nên thuận lợi cho việc dâng hương và vãn cảnh tại chùa. Ngoài ra, nếu các bạn muốn chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính của ngôi chùa trong sắc sắc đỏ của hoa phượng đỏ, màu xanh mát của dòng sông Hương thì hãy tới vào tháng 5 hoặc tháng 6 dương lịch nhé.

Một số lưu ý khi tới chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ là chốn nghiêm trang và linh thiêng, do đó, du khách cần có sự tôn kính và có những hành động chuẩn mực.
Khi tới chùa, nên chọn những trang phục kín đáo và lịch sự. Một số loại trang phục vừa lịch sự, vừa kín đáo mà lại vừa đẹp để tiện check – in mà mọi người có thể chọn như áo dài, áo dài cách tân,….

  • Không tự ý nói to hay cười lớn tại chùa.
  • Không có những suy nghĩ, lời nói hay những hành động phỉ báng tại chùa Thiên Mụ.
  • Không tự ý chụp ảnh những nơi trang nghiêm như chính điện khi chưa được cho phép.
  • Hãy chuẩn bị đồ ăn và nước uống để chủ động hơn, đồng thời tiết kiệm chi phí hơn bạn nhé.

Trên đây là một số “Kinh nghiệm đi chùa Thiên Mụ – Chùa thiêng xứ Huế” mà Công Decor muốn mang lại cho khách. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp chuyến đi chùa Thiên Mụ của bạn thuận lợi hơn và trọn vẹn hơn.

Bài viết liên quan

Ý nghĩa, cách trồng và chăm sóc cây thủy tùng 

Hiện nay, việc mua cây cảnh để trang hoàng cho không gian nhà ở đang [...]

Bí kíp lựa chọn và bảo quản đồ trang trí trong nhà bằng thủy tinh sáng bóng và đẹp long lanh

Đồ trang trí là một phần không thể thiếu trong việc trang trí nội thất [...]

3 Món đồ trang trí phòng trưng bày ở đâu, kéo may mắn đến đấy!

Bạn đã từng nghe nói về việc sử dụng món đồ trang trí để mang [...]

Mẹo chọn đồ trang trí phòng theo phong cách hiện đại

Nội thất và trang trí phòng là yếu tố quan trọng để tạo nên không [...]

Cách trang trí nhà đẹp và kinh nghiệm chọn Shop bán đồ decor trang trí nhà

Trang trí nhà là một trong những việc làm quan trọng để tạo nên không [...]

Bí kíp phối đồ decor trang trí nội thất cho homestay đẹp miễn chê

Homestay là một trong những lựa chọn nghỉ dưỡng phổ biến hiện nay, đặc biệt [...]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *